Bài Dự Thi Thiết Kế Thiết Bị Dạy Học Số - Đề Tài Sự Đổi Màu Của Nước Bắp Cải Tím

Bài dự thi thiết kế thiết bị dạy học số đề tài Thí nghiệm sự đổi màu của bắp cải  tím
TÊN THIẾT BỊ
Thí nghiệm Sự đổi màu của nước bắp cải tím
Giáo viên: Bùi Thị Trang
Gmail: Tranghop0209@gmail.com
Điện thoại: 0969108399
Đơn vị: Trường Mầm non Đức Thịnh - xã Thanh Bình Thịnh 
- huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh


Các bạn xem đầy đủ nội dung tại link sau: 

MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI
- Tên sản phẩm: Thí nghiệm Sự đổi màu của nước bắp cải tím
- Giáo viên: Bùi Thị Trang
- Địa chỉ: TDP Đồng Thuận – phường Đức Thuận – thị xã Hồng Lĩnh – tỉnh Hà Tĩnh


I. Thông tin về thiết kế Sản phẩm được thực hiện bằng phần mềm Articulate Storyline, một phần mềm để thiết kế bài giảng E-learing quen thuộc với hầu hết tất cả các giáo viên trong những kỳ thi thiết kế bài giảng do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức.
Bài giảng được xuất bản chuẩn Scorm HTML 5 có thể upload lên các hệ thống LMS phổ biến đễ dễ dàng chia sẽ cho giáo viên, người dùng có thể truy cập và thực hành thí nghiệm mọi nơi miễn là có Internet.
Ngoài ra, để hoàn thành sản phẩm này có chất lượng tôi sử dụng khai thác hình ảnh tham khảo từ trang cung cấp hình ảnh miễn phí và có bản quyền.
Hình ảnh sau khi tải về cắt theo kích thước cố định, 1 số hình ảnh khác được tôi thiết kế bằng phần mềm corel.
Tôi còn sử dụng điện thoại để quay phim, ghi âm thành các file phục vụ nội dung bài giảng. Mô tả sản phẩm dự thi Sản phẩm dự thi của tôi gồm 2 slide:
 Slide 1: Giới thiệu thông tin về sản phẩm và tác giả
Slide 2: Thực hành làm thí nghiệm Xin mời các thầy cô tìm hiểu rõ hơn ở bảng minh họa bên dưới.

Phát Triển Vận Động Đề Tài Bật Sâu 45cm

 Phát Triển Vận Động Đề Tài Bật Sâu 45cm

1/ Mục tiêu :

- Trẻ biết bật đúng tư thế

- Biết định hướng thể hiện đúng thao tác.

- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn.

2/ Chuẩn Bị:

- sân rộng

- 3 quả bóng, rỗ.


3/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô

Hoạt động trẻ

ê Hoạt động  1 : Luyện tập thể thao.

Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi , đi theo nhạc.

+ Tay vai 2: Quay tay dọc thân.

+Chân 2: Bước khuỵu 1 chân sang bên, chân kia thẳng.

+ Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, ngón tay chạm mu bàn chân.                                                                         +Bật 1: Bật tiến về trước

ê Hoạt động 2 : Bé ngoan tập giỏi.

- Cô giới thiệu đề tài.

- Cô làm mẫu lần 1.

-Lần 2 giải thích

-Cho trẻ lên làm mẫu.

-Lớp thực hiện  mỗi lượt 2 trẻ

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ thực hiện lại ngay sau khi trẻ làm sai.

- Cho trẻ thực hiện 2 lần.

* Chơi “ chuyền bóng vào rỗ”.

- Cô giải thích cách chơi, cho trẻ chơi vài lần.

ê Hoạt động  3:  Hít thở khí trời.

- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.

- Trẻ thực hiện theo cô

 

 

-Trẻ chuyển 2 hàng ngang đối diện nhau

 

-Trẻ quan sát cô làm mẫu.

 

 

 

- 2 trẻ lên làm mẫu

- Trẻ thực hiện

 

 

-Trẻ chơi

 

Chủ đề Các hiện tượng tự nhiên & nước Nhánh1 NƯỚC

 Chủ đề Các hiện tượng tự nhiên & nước Nhánh1 NƯỚC

 

I.THỂ DỤC SÁNG :           Tập theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

  1. Mục đích - Yêu cầu

- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát

- Trẻ biết kết hợp taychân nhịp nhàng, tập đúng động tác

- Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gỡn vệ sinh cơ thể  để có một cơ thể khỏe mạnh.

  1. Chuẩn bị:

- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.

- Các động tác thể dục ,đàn , các bài hát về chủ đề


  1. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Trẻ ra sân xếp hàng

- Kiểm tra sức khỏe trẻ : Theo bài hát “ Khám tay ”

* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vũng Tròn làm đoàn tàu  kết hợp đi bằng  các kiểu chân:  Mũi- gót- má ngoài, chạy nhanh- chậm về 3 hàng ngang.

* Hoạt động 2:

-Trọng động tập theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với  ”

- Hô hấp: Thổi bóng

- Tay: Đưa lên cao hạ xuống

- Chân : Khuỵu gối

- L­ườn: quay người sang hai bên

- Bật : Nhảy chân sáo

* Trò chơi :  Bốn mùa

- Trẻ làm động tác minh họa theo hiệu lệnh:

Mùa xuân - hoa nở

Mùa hè - quạt (nóng)

Mùa thu - lá rụng

Mùa đông- lạnh quá.

.* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân hít thở sâu.và về hàng đứng theo lời bài hát

*Nhận xét giờ thể dục sáng: Cô nhận xét và giáo dục nhắc nhở trẻ cú ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục , ăn uống đầy đủ các chất , biết vệ sinh cá nhân hằng ngày

- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của nhạc lời bài hát , hiệu lệnh của cô.

 

 

 

- Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.(4lần *8nhịp)

 

 

 

 

 

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát

 

 

- Đi nhẹ nhàng hít thở sâu

 

-Lắng nghe cô nhận xét

II.HOẠT ĐỘNG GÓC

          - Góc Xây dựng :  Xây xếp bể bơi – hồ nước

- Góc Phân vai : Bán hàng- gia đình

- Góc Nghệ thuật : Hát múa đóng kịch theo chủ đề

- Góc Thiên nhiên : Chơi với cát và nước

- Góc Học tập : Xem sách truyện chủ đề - Viết chữ cái đó  học

  1. Mục đích- Yêu cầu:

- Kiến thức : Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: người bán hàng, người mua hàng, – diễn viên , cô chú công nhân xây dựng xây xếp bể bơi –hồ nước , biết giao lưu giao tiếp giữa các góc chơi để thể hiện tốt vai chơi của mỡnh

- Kỹ năng :Trẻ thành thạo các kĩ năng xây, xếp cạnh các khối gỗ để tạo được những bể bơi , hồ nước, biết thể hiện tỡnh cảm của người bán hàng và người mua hàng , gia đình mẹ con và biết chế biến một số món ăn …….,trẻ biết giao lưu với nhau trong quá trình chơi, rèn phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ , phát huy tính sáng tạo

- Thái độ : Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện nước , bảo vệ giữ gỡn nguồn nước sạch, chơi thân ái đoàn kết với bạn bè, Tạo cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

  1. Chuẩn bị:

- Các góc chơi: Xây dựng, phân vai, nghệ thuật, học tập, thiên nhiên…

- Đồ chơi lắp ghép Bộ lắp ghép xây dựng, cây xanh một số đồ chơi...bộ đồ nấu ăn Sách, truyện về chủ đề ,đồ chơi cát nước  , dụng cụ âm nhạc …….

  1. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1.Gây hứng thú vào bài :  Cho trẻ vận động hát bài hát “ Trời nắng trời mưa ”

- Bài hát nói lên điều gỡ ? khi nào con thấy trời nắng núng ? khi mựa hố đến thời tiết nũng nực con thích được đi đâu để tắm mát ?

- Cô giới thiệu tên nội dung hoạt động :

2.Hoạt động :

* Hoạt động 1: Thỏa thuận tr­ước khi chơi.

- Cô lần lượt nêu nội dung chơi các góc

- Các cô chú công nhân xây dựng hãy xây nên những bể bơi- hồ nước cho huyện Ba bể mỡnh để nghỉ hè cho các bạn nhỏ được tập bơi . vậy ở đó có những gỡ ?

- Vậy ai sẽ là chủ công trình đây?

+ Các con định xây công trình như thế nào đây ?

+ Người chỉ huy công trình sẽ làm nhiệm vụ gỡ ? phõn cụng cho cỏc bạn như thế nào ?

- Ngoài ra cũn cú nhiều góc chơi khác nữa như :

- Góc Phân vai : Bán hàng – gia đình

- Góc Nghệ thuật : Hát múa đóng kịch theo chủ đề

- Góc Thiên nhiên : Chơi với cát và nước

- Góc Học tập : Xem sách truyện chủ đề - viết chữ cái đó  học

- Nhắc nhở trẻ khi chơi các con phải như thế nào ? có được quăng ném đồ chơi không ? các nhóm chơi phải chơi như thế nào với nhau ? …. Cô mời các con về góc chơi nào.

- Cô đến lần lượt cỏc gúc và gợi ý hỏi trẻ cỏch thực hiện và động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt vai chơi của mỡnh để cuối buổi nhận xét kết quả của các góc

* Hoạt động 3:

- Kết thúc chơi và nhận xét quá trình chơi.

- Cho trẻ kết thúc các nhóm nhỏ tr­ước.

- Về nhóm chơi chính để nhận xét

+ Cho trẻ tự giới thiệu thành quả của nhóm mình

+ Các trẻ khác nhận xét.

- Cô nhận xét chung và giỏo dục nhắc nhở trẻ cú ý thức cao trong khi chơi , biết giữ gỡn đồ dùng đồ chơi , cất dọn ngăn nắp gọn gàng đúng nơi quy định

 

-         Trẻ ngồi quanh cô để trò chuyện.

 

 

 

 

-         Chỳ ý lắng nghe

-           Trẻ tự nhận vai chơi.

-         Có bể bơi các kiểu hình dỏng khỏc nhau và cú cõy xanh, ngụi nhà…

 

-         Trẻ nờu lờn ý định của mỡnh về công việc của gúc mỡnh

 

-         Chỳ ý lắng nghe

 

 

-         Chơi đoàn kết, không quăng ném đồ chơi , chơi đoàn kết và giao lưu với các góc thật tốt

 

 

-          Trẻ tham gia chơi hào hứng đoàn kết

 

 

 

-         Trẻ trả lời câu hỏi của cô về nhận thức của mỡnh

 

 

 

      - Trẻ tự nhận xét các nhóm chơi

- Trẻ cất dọn đồ chơi.

 

PTNN Chữ cái Ôn với các chữ cái p, q, g, y

PTNN Chữ cái Ôn với các chữ cái p, q, g, y

 

 Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Giúp trẻ nhớ và phát âm đúng các chữ cỏi p,q,g,y  qua các Trò chơi và viết chữ cái theo yêu cầu của cô

- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng, phát âm và kỹ năng viết chữ cái p,q,g,y biết chơi Trò chơi với chữ cái thành thạo

- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động.

  1. Chuẩn bị: Máy tính giáo án điện tử . Tranh môi trường , thẻ chữ cái cho cô và cho trẻ , bảng con , bàn ghế , phấn viết.

III. Tiến hành:

               Hoạt động của cô

               Hoạt động của trẻ

1.Gây hứng thú vào bài :

Cô cho trẻ vận động hát bài “ cho tôi đi làm mưa với”.

- Đàm thoại về nội dung bài hát nói lên điều gì ?

- Nước dùng để làm gì?

- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước.

Cô giới thiệu cho trẻ biết hôm nay các con ôn với chữ cái p.q.g.y

2.Bài mới: 

Ôn với chữ cái : p,q,g,y .(Sử dụng máy tính)

- Cô cho trẻ xem tranh môi trường và đọc từ trong tranh rụỡ tìm chữ cái đó học

- Trẻ lên tìm chữ cái đó học và nêu lại cấu tạo của chữ cái đó

- Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân

♦ Trò chơi :

* Chơi Trò chơi tìm chữ theo hiệu lệnh của cô 2-3 lần

* Trò chơi “ Về đúng nhà ”

*Trò chơi nặn chữ theo yêu cầu : Cô cho trẻ dùng đất nặn và nặn chữ cái đó học

3.Luyện tập :

Sử dụng bảng con :

- Cô giới thiệu về cách sử dụng bảng con và nêu yêu cầu của cô

- Hướng dẫn tư thế ngồi và cách cầm phấn

- Cô viết mẫu cho trẻ xem

- Cho trẻ thực hiện viết chữ lên bảng

- Cô quan sát và nhận xét khen trẻ

4.Kết thúc giờ học

♦ Nhận xét bài của trẻ :

- Cô cho 2 trẻ tìm chọn bài của các bạn tô đúng đẹp để tuyên dương

- Cô nhận xét chung và nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sỏch vở chăm chỉ học tập, vâng lời cô giáo…

- Cho trẻ nêu lại nội dung của bài học

- Cho trẻ đọc bài thơ  “Bắp cải xanh”  và ra chơi

 

-         - Trẻ vận động theo bài hát và trả lời câu hỏi của cô

 

 

-Chỳ ý lắng nghe

 

 

 

 

-         -  Phát âm chuẩn chữ  p,q,g,y

 

-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của

 

-         - Chơi Trò chơi thành thạo

 

 

-         - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

-

 

-            -  Trẻ biết sử dụng phấn viết và  ngồi viết đúng tư thế thực hiện tốt theo yêu cầu của cô

 

 

-Trẻ quan sát bài của bạn

-              - Chỳ ý lắng nghe

 

 

-         Chỳ ý lắng nghe

 

PTTM Biễu Diễn Văn Nghệ Cuối Chủ Đề

 PTTM Biễu Diễn Văn Nghệ Cuối Chủ Đề

I- Mục tiêu:

- Trẻ biết cảm nhận 1 số bài hát - Thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua lời ca.

- Biết thể hiện 1 vài vận động: Hát, gõ theo phách, nhịp, múa….

- Biết tên bài hát, thuộc lời, hiểu nội dung bài hát.

- Thể hiện nét mặt vui tươi, hào hứng khi tham gia hoạt động.

- Giáo dục trẻ thể hiện tình đoàn kết, thân ái với bạn bè khi tham gia.

  II- Chuẩn bị:

- Đàn- Máy cesset - Nhạc cụ.

- Quạt - Nơ -hoa cài tay -Dây rua băng - Dây kim tuyến.


III-Cách tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

+ Hoạt động 1: Ổn định:

- Cô đọc cho trẻ nghe 1 số bài ca dao, đồng dao nói về nghề nghiệp

- Cô cùng trẻ trò chuyện về nghề nghiệp

- Cô dẫn dắt vào chương trình vàhướng dẫn trẻ làm người dẫn chương trình.

+ Hoạt động 2:

Để mở đầu chương trình văn nghệ, đội văn nghệ lớp Lá 2 Trường MN Hoa Dừa trình bày bài hát: Đố bạn

- Bài hát “ gà trống mèo con và cún con ” nhạc và lời của Thế Vinh.

- Đọc thơ “ nàng tiên ốc”.

- Hát:  con chuồn chuồn

- Bài hát “ Cá vàng bơi” Nhạc và lời của Hà Hải.

- Bài hát “ ong và bướm” Nhạc và lời của Nhược Thủy

- Đọc thơ “ Rong và cá” Tác giả Thanh Hòa.

- Cô múa “ Chim mẹ chim con” Dân ca Thái –

- Bài hát: Đố bạn

- Bài hát “ Chú khỉ con” nhạc và lời Bùi Anh Tốn

- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Chú voi con ở bản đôn” nhạc và lời: Phạm Tuyên

* Cho trẻ chơi trò chơi: “ Nào mình cùng hát”.

( Cô giải thích trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi).

+ Hoạt động 3: Nhận xét – Kết thúc.

- Trẻ đọc ca dao, đồng dao

 

 

- Trẻ làm người dẫn chương trình.

 

 

- Tốp múa.

 

- Song ca.

 

- 3 cháu

- 1 cháu

- Song ca

- Tam ca

 

- 2 cháu

- Tốp múa.

- 1 cháu

- Tốp ca.

- Trẻ nghe và hưởng ứng cùng cô

- Trẻ chơi.

 

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status