CHỦ ĐIỂM: BÉ TÌM HIỂU THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Chủ điểm
|
Lĩnh vực
|
Mục tiêu
|
Nội dung
|
Hoạt động học
|
Các hoạt động khác trong ngày
|
BÉ VỚI TGTV
|
I.
Phát triển thể chất
|
Dinh dưỡng sức khỏe.
17- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
|
Nhận biết, phân biệt một số thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe
|
- Trò chuyện: về sự cần thiết phải ăn uống hợp vệ sinh; về những loại thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe.
- HĐ chơi: Thi kể nhanh các nhóm thực phẩm; Chọn thực phẩm theo yêu cầu; Gạch bỏ những thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe con người. Bé chọn thức ăn nước uống nào.
- HĐG: trẻ chơi góc gia đình, góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Xem một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người.
- HĐ MLMN:
| |
Phát triển vận động
* vận động thô:
2. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
|
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 1; 2 tay.
- Ném trúng đích nằm ngang
- Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m.
|
VĐCB:
-Ném trúng đích thẳng đứng bằng 2 tay, nhảy lò cò
-Ném trúng đích nằm ngàng – bật xa 50cm
|
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức, chìm nổi, gieo hạt,
-Chơi, HĐTYT: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4m
| ||
3- Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
|
- Bò bằng bàn tay cẳng chân/bàn tay bàn chân, bò dích dắc, bò chui.
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5x0,6m.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
|
VĐCB
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục – tung và bắt bóng.
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi
|
- TCVĐ: Cướp cờ; nhảy lò cò 5m;
- TCDG: chồng nụ trồng hoa, ...
-Chơi, HĐTYT: Ném bóng vào rổ; Ném xa bằng 1 tay/2 tay; Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân/ bàn bay bàn chân;
- HĐMLMN: nhảy lò cò 5m;
| ||
* vận động tinh:
109- Trẻ biết dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn
|
- Bôi hồ đều, vừa phải
- Các hình được dán đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm không bị nhăn nheo, không bị rách.
- Dán hình vào vị trí cho trước
|
- HĐ chiều:
-Chơi nặn giá đỗ ,đậu cô ve..Vẽ đĩa quả
- Cô cùng trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng các góc chơi.
- HĐG : chơi góc xây dựng (chơi lắp ráp hình theo khuôn mẫu); góc tạo hình(Cắt/ xé dán các loại rau củ quả/ các loại hoa)
| |||
II.
Phát triển ngôn ngữ
|
29. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
|
- Nghe hiểu được nội dung truyện, tình huống trong câu chuyện, phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu được nội dung thơ phù hợp với độ tuổi.
|
*LQTPH
- Dạy thơ “ Hoa kết trái”
- “Cây dừa”
|
- HĐCCĐ: Làm quen bài thơ: “Hoa kết trái”,
“Cây dừa”
- Chơi, HĐTYT: Giải các câu đố về rau, củ quả. đọc thơ “ Nhớ ơn” “cây dây leo”
- HĐ chơi: Tô tranh về nội dung bài thơ;
- HĐMLMN:
| |
38- Trẻ biết kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
|
Biết kể lại nội dung câu chuyện đã được nghe
|
-Kể chuyện “Sự tích quả dưa hấu”
|
- HĐ chơi: Vẽ lại tranh quá trình phát triển của cây.
- Chơi, HĐTYT: Kể chuyện theo tranh : Chú đỗ con; Sự tích hoa hồng; kể chuyện diễn cảm;
| ||
58. Trẻ biết nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
|
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
|
* LQCC:
- Làm quen với chữ l, h, k;
-Những trò chơi với chữ cái n m l h k
|
- HĐ chơi: Hãy đoán đúng tên tôi, tìm đúng chữ cái trong từ, tìm chữ theo hiệu lệnh ; Sao chép tên các loại rau chứa chữ n,m,l, h,k.
- HĐG: Cắt dán chữ n, m, l, h, k từ họa báo; Nặn chữ n, m, l, h, k. Sao chép tên rau, hoa, quả có chứa chữ n, m, l, h, k.
- Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Bé tập tô; - Các trò chơi với chữ cái n,m,l,h,k
- HĐ MLMN: đọc chữ cái đã học ở môi trường bên ngoài lớp học qua các bảng biểu,..
| ||
III. Phát triển nhận thức
|
MTXQ
67- Trẻ biết gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung
|
- Đặc điểm ích lợi và tác hại của cây, hoa, lá.
- So sánh sự giống và khác nhau của một số loại cây, hoa quả.
- Phân loại cây hoa quả theo 2 3 dấu hiệu.
|
*KPKH
- Một số loại rau phổ biến
|
- Trò chuyện với trẻ:về một số loại cây: tên gọi , công dụng, ích lợi; cây thân cứng, cây thân mềm; cây cao, cây thấp; về một số loại cây lấy gỗ , ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ; Trò chuyện với trẻ về ích lợi của một số loại rau .
-HĐ chơi: Phân loại cây hoa, quả, và một số loại rau theo 2- 3 dấu hiệu; Chọn rau, củ, quả.. theo yêu cầu; Loại bỏ rau, hoa củ, quả không cùng nhóm; - So sánh sự giống và khác nhau của một số cây hoa quả, rau, củ
- TC học tập: Hoa tìm lá lá tìm hoa, Lá tìm hoa; cây nào quả ấy.
- HĐNT: Quan sát các loại hoa trong sân trường
-Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở LQVT và trên phần mềm bút chì thông minh( Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm)
| |
69- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây
|
- Quan sát quá trình phát triển của cây; điều kiện sống của một số loại cây
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống.
- Nhận ra sự thay đổi của cây cối.
|
*KPKH:
- Cây xanh và môi trường sống
- Một số loại quả hạt phổ biến
|
- Trò chuyện: Về môi trường sống của cây ; Các điều kiện cần thiết để cây phát triển; trò chuyện về Hạt và sự nẩy mầm.
- TC học tập: lá nào cây đó, cây cao cỏ thấp,
- HĐNT: Thực hành cách chăm sóc và bảo vệ cây : tưới cây lau lá, nhổ cỏ nhặt lá sân trường, Quan sát phán đoán mối quan hệ giữa cây với môi trường sống, Quan sát cây trong sân trường..
- Thí nghiệm: gieo hạt và chăm sóc, theo dõi hàng ngày rồi đánh số thứ tự về sự lớn lên của cây.
-Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở LQVT và trên phần mềm bút chì thông minh( Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm)
| ||
LQVT:
86- Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
|
- Biết đếm trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng.
- Biết đếm và nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 8
|
* LQVT:
- Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9
|
-Chơi trò chơi: Ai biết đếm thêm nữa; Tìm các đồ dùng đồ chơi có số lượng 8, Gắn chữ số tương ứng với số lượng;
-HĐG: Dán, vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi có số lượng 8; Thực hiện theo yêu cầu trong tranh
- Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở LQVT;
| ||
87- Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
|
- Biết tách 8 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và nói được kết quả
|
Tách gộp 9 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau
|
- HĐG: Thực hiện một số tranh ở góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Tách 8 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau; Thực hiện vở LQVT.
| ||
88- Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
|
- Biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8và đếm.
|
- HĐG: Thực hiện một số tranh ở góc học tập.
- Chơi, HĐTYT: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và đếm;
| |||
89- Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả.
|
- Biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8.
- Biết so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8.
|
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 9
|
-Chơi trò chơi: Gắn thêm cho đủ số lượng 8; Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số.
- HĐG: Thực hiện một số tranh trong góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Cho trẻ thực hiện phần mềm “Bé thông minh” trên máy tính
| ||
98- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc
|
Sắp xếp theo một trình tự nhất định theo yêu cầu,Nhận ra quy tắc sắp xếp, Sáng tạo ra quy tắc sắp xếp và tiếp tục thực hiện.
|
-HĐG: góc nghệ thuật; góc học tập ( Thực hiện một số tranh theo yêu cầu); Vở LQVT
- Chơi HĐTYT: Thực hiện phần mềm “Bé thông minh” trên máy tính
- HĐ MLMN:
| |||
IV. Phát triển tình cảm thẩm mỹ
|
108. Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
|
- Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm.
- Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động.
|
* HĐTH:
- Cắt dán hoa, lá, quả
|
- HĐG: Cắt dán rau củ quả tử họa báo; Thưc hiện vở thủ công
- Chơi, HĐTYT: cắt dán chữ số, chữ cái từ họa báo, lịch cũ
| |
112- Trẻ bước đầu nói được ý tưởng thể hiện sản phẩm tạo hình của mình
|
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
|
-Vẽ hàng cây xanh
- Xé dán củ quả
|
- Trò chuyện với trẻ: về ý tưởng của trẻ khi làm sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành.
- HĐG: góc tạo hình (vẽ, nặn xé /cắt dán các loại rau, hoa, quả ) vẽ và tô màu hàng cây, lá cây, các loại rau quả; Cắt hoa/ lá theo ý thích và từ giấy báo
- Cho trẻ đặt tên sản phẩm trẻ đã làm được
| ||
117- Trẻ thích nghe hát và nhận ra giai điệu êm dịu, vui, buồn của bài
|
- Thích nghe các loại âm nhạc khác nhau và nhận ra sắc thai ( vui, buồn, êm dịu..)
|
Nghe hát:
- Nghe các bài hát , các bài dân ca: “ Vườn cây của ba; Cây dừa quê em ”
- Chơi, HĐTYT: trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát bản nhạc theo ý thích…
HĐ. MLMN: Cho trẻ lắng nghe những bài hát bản nhạc với các sắc thái khác nhau;
| |||
118- Trẻ hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
|
- Biết thể hiện sắc thái bài hát và cách vận động trong bài hát
|
* Dạy hát và vận động
- Dạy hát “Vườn cây của ba” .
- Hát VĐ minh họa theo bài : “Gieo hạt”
|
- HĐNT: Cho trẻ làm quen bài hát “Quả; Em yêu cây xanh; Ra chơi vườn hoa; Lá xanh”…
- HĐG: Trẻ chơi góc nghệ thuật (hát gõ đệm theo nhạc, vận động các bài đã học,..)
- Chơi, HĐTYT: - Hát
- VĐMH các bài hát trong chủ điểm: Ra chơi vườn hoa; Lá xanh,…
| ||
120-Trẻ bước đầu biết đặt lời mới theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn).
|
- Biết đặt lời mới (một đoạn, một câu) cho bài hát quen thuộc mà trẻ thích.
|
-Chơi, HĐTYT: Trẻ tự đặt lời mới cho một câu hoặc một đoạn bài hát mà trẻ thích
-Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ tổng kết chủ điểm.
- HĐMLMN:
| |||
V. Phát triển tình cảm xã hội
|
137- Trẻ biết nhận xét một số hành vi đúng/ sai của con người đối với môi trường mạnh dạn, tự tin.
|
- Nhận ra một số công việc mà mình và người khác làm được và chưa làm được
- mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến
|
- Chơi, HĐTYT: trẻ xem đoạn clip về một số hành vi đúng sai của con người đối với cây trồng, tài nguyên rừng và cho trẻ nhận xét đánh giá.
-HĐ MLMN: Trò chuyện với trẻ về những hành vi đúng/ sai trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người
| ||
138- Trẻ thể hiện được những hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày một cách tự giác
|
- Ích lợi của môi trường xanh, sạch đẹp và tác hại của môi trường bị ô nhiễm.
- Nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm. Một số việc làm để bảo vệ môi trường
- Biết bảo vệ và chăm sóc cây cối, con vật.
- Biết tiết kiệm điện nước, Bỏ rác đúng nơi qui định
- Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi, bẻ ngắt cành, ngắt hoa…).
|
-Trò chuyện với trẻ: về vẻ đẹp của cây cỏ hoa lá mà trẻ biết, ích lợi và tác hại của môi trường đối với cây cối và con người; Cách tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt
- HĐG: Vẽ và tô màu , xé dán cây cỏ hoa lá theo ý thích.
- HĐ MLMN: Biết cùng cô chăm sóc hoa trong sân trường như: tưới nước cho cây, nhổ cỏ lau lá,,khi chơi ở góc thiên nhiên
| |||
139- Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây xanh chủ động, tự nhiên
|
Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây xanh
|
-HĐNT: Quan sát cây, vườn rau trong sân trường
- HĐG: Chơi ở góc thiên nhiên
| |||
140. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
|
- Quan tâm hỏi han về sự phát triển của cây, cách chăm sóc cây,
- thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây
|
-HĐG: Trẻ chơi góc thiên nhiên (chăm sóc vườn hoa của lớp)
- HĐ MLMN: Trẻ trao đổi về tên các loại hoa cháu và bạn mang đến lớp; những loại hoa nhà cháu trồng;
- Cho trẻ gieo một số loại hạt để quan sát trải nghiệm về quá trình phát triển của cây và trao đổi với nhau về cách chăm sóc.
|