KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Cơ thể của bé

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Cơ thể của bé I. Yêu cầu -  Cháu biết tên, đặc điểm một số giác quan trên cơ thể của bé. Biết lợi ích của các...

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Cơ thể của bé
I. Yêu cầu
-  Cháu biết tên, đặc điểm một số giác quan trên cơ thể của bé. Biết lợi ích của các giác quan, biết chăm sóc và bảo vệ cho các giác quan trên cơ thể bé.
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để nặn được hình và tạo sản phẩm.
- Cháu hiểu nội dung câu truyện và biết tên các nhân vật trong truyện “Đôi tay xấu xí”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Tay thơm tay ngoan” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực,
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bật sâu” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn.
- Nhận biết được mục đích của phép đo.
- Nhận biết được chữ a, ă, â cách phát âm cấu tạo và tìm được  a, ă, â qua hoạt động trò chơi.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
 
I. Yêu cầu
-  Cháu biết tên, đặc điểm một số giác quan trên cơ thể của bé. Biết lợi ích của các giác quan, biết chăm sóc và bảo vệ cho các giác quan trên cơ thể bé.
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để nặn được hình và tạo sản phẩm.
- Cháu hiểu nội dung câu truyện và biết tên các nhân vật trong truyện “Đôi tay xấu xí”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Tay thơm tay ngoan” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực,
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bật sâu” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn.
- Nhận biết được mục đích của phép đo.
- Nhận biết được chữ a, ă, â cách phát âm cấu tạo và tìm được  a, ă, â qua hoạt động trò chơi.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Bản thân, chủ đề nhánh: Cơ Thể của bé
- Bài hát “Tay thơm tay ngoan”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc.
- Truyện “Đôi tay xấu xí” tranh minh họa cho truyện, phù hợp với nội dung truyện.
- Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo…
- Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp…
- Mẩu nặn về con người, đất nặn, bản con đủ cho mọi trẻ.
- Sân bãi sạch sẽ, vạch mức đủ chuẩn cho trẻ bật sâu.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.


III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Bản thân” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về tên các bộ phận trên khuôn mặt.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về bộ phận của miệng.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về bàn chân.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về cánh tay.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Từ: Mắt, mũi, miệng.
- Mẫu câu: Mắt là thị giác. Mũi dùng đủ thỏ không khí. Miệng dùng để ăn, trò chuyện.
- Từ: Răng, lưỡi, môi….
- Mẫu câu: răng dung để nhai thức ăn. Lưỡi giúp chúng ta phân biệt được các vị. Môi dùng để bảo vệ cho răng.
Từ:Chân, bàn chân, ngón chân…
- Mẫu câu: Chân dùng để đi. Bàn chân giúp chúng ta giữ thăng bằng. Mười ngón chân.
- Từ: Tay, bàn tay, ngón tay…
- Mẫu câu: tay dùng để cầm, nắm. Hai bàn tay. Mười ngón tay.
Từ:tay, chân, mắt, mũi miệng…
- Mẫu câu: Tay dùng đề cầm nắm. mắt dung để nhình. Mũi để thở. Miệng dùng để trò chuyện.
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề bản than cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến  bản than trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
- Tay 1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bụng 2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
- Phát triển thể chất: Bật sâu 40 cm.
+Trò chơi: Kéo co.

-                   Phát triển nhận thức: Dạy trẻ thao tác đo độ dài của một đối tượng
+ kết hợp trò chuyện các bộ phận trên cơ thể bé.
Phát triển ngôn ngữ: bài thơ “Tay Ngoan”
- Phát triển thẩm mỹ:
E1: Nặn cơ thể bé.
+Trò chơi:Cửa hàng búp bê.
Kết họp: tay thơm tay ngoan
-Phát triển tình cảm xã hội: Đôi tay xấu xí.

4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: Dít dít dắt dắt.
-Trò chơi:Rồng rắn lên mây.

- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Trò chơi:
Dung dăn dung dẻ.
- Trò chơi:Rồng rắn lên mây.
- Trò chơi: Tập tầm vong.
- Trò chơi: Đánh đũa.
- Trò chơi: Nu na nu nóng.
- Trò chơi: Nhảy bao.
- Trò chơi: Đi khà kheo.
Yêu cầu:Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.
Chuẩn bị:Bài đồng dao: Dít dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Chuẩn bị: Khăn, sân sạch sẽ chơi trò chơi. Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong
Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Đánh đũa”
- Chơi tốt trò chơi nu na nu nóng.
Chuẩn bị:vài cập đũa cho cháu chơi.
- Thuộc đồng dao nu na nu nóng.
Yêu cầu: Chơi được trò chơi, nhảy bao không bị ngã và tưới đích quy định. Đi được khà kheo, không bị ngã và tưới mức quy định.
Chuẩn bị: Sân phẳng, khà kheo bằng gáo dừa. Vài cái bao vừa cử cho trẻ.
5. Hoạt động góc.
Chuẩn bị:Tranh tô màu về một số các giác quan trên cơ thể. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học.
- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, nhà…
-         Tranh ảnh nói về bản than.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai : Nấu ăn cho gia đình.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Phân vai: Nấu ăn cho gia đình.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Phân vai: Nấu ăn cho gia đình.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai: Nấu ăn cho gia đình.

Yêu cầu:Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được ngôi nhà của bé.
Yêu cầu:
- Biết chọn vai và thể hiện được vai của mình.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Xây được ngôi nhà của bé.
Yêu cầu:
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được ngôi nhà của bé.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:
- Biết tưới nước và chăm sóc cho cây xanh.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được ngôi nhà của bé.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:Biết tưới nước và chăm sóc cho cây xanh.
-Xây được ngôi nhà của bé.
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
6. Vệ sinh
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng đúng trình tự 6 bước.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
7. Hoạt động chiều.
- Ôn: Bật sâu 25-30cm.

- Ôn bài học buổi sáng.
- Vẽ chữ cái a, ă, â.
Ôn bài học buổi sáng.
- Ôn: Đôi tay xấu xí.

Yêu cầu: Trẻ biết cách bật sâu25-30cm.
Yêu cầu:Trẻ biết tên các giác quan trên cơ thể bé.
Yêu cầu: Trẻ đọc được âm a, ă, â và tìm được a, ă, â qua các trò chơi.
Yêu cầu:Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết hát đúng nhịp bài hát..
Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu truyện và kể được tên các nhân vật trong truyện.
8. Vệ sinh- Nêu gương
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng đúng trình tự 6 bước.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
- Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh.
                                                        Tham gia phát biểu xây dựng bài.
                                                        Biết giúp đỡ bạn.
- Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
8. Trả trẻ
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status