Phát triển nhận thức PHƯƠNG TIỆN VÀ QUI ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

Phát triển nhận thức. Tên hoạt động: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUI ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I/YÊU CẦU : - Trẻ biết được một số  nét ...

Phát triển nhận thức.
Tên hoạt động:
PHƯƠNG TIỆN VÀ QUI ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY


I/YÊU CẦU :
- Trẻ biết được một số  nét đặc trưng, công dụng lợi ích của một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ.
gọi đúng tên, nói đúng đặc điểm, so sánh được điểm giống và khác nhau
-Biết một số qui định về giao thông đường thủy : ngồi đúng số ghế, tàu cập bến cảng, là khi đi tàu thủy xuống ca nô thì không được thò tay xuống nước. Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật  giao thông.
II /CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông đường thuỷ
- Một số bài hát, bài thơ, câu đố về một số PTGT đường thuỷ.
- Mô hình , tranh lôtô về các PTGT đường thuỷ.


III/ TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
HỌAT ĐỘNG 1: Bé có biết.
- Cho trẻ hát bài hát “Bạn ơi có biết”
c/ c vừa hát bài hát nói về các loại phương tiện giao thông gì? đường thủy, C/c chú ý xem là loại phương tiện gì nha.
HOẠT ĐỘNG 2:    khám phá về phương tiện giao thông đường thủy.
*Thuyền buồm.
Cô đọc câu đố
“Làm bằng gỗ nổi trên sông
Có buồm rong nhanh đến bến”.
+ Đây là cái gì ?
- Phương tiện giao thông đường thuỷ
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Có lợi ích gì đối với con người?
+ Chở ngừơi chở hàng hóa
+ Là phương tiện giao thông đường gì ?
* Cô nhấn mạnh thuyền buồm gồm những bộ phận như :muôi thuyền, thân thuyền, đáy thuyền…dùng để trở người và hàng hoá…
- Cô cho trẻ quan sát chiếc ca nô cũng có mũi, đáy
- Cho trẻ quan sát chiếc bè: Là phương tiện giao thông đường thuỷ được kết từ tre nứa, dùng để trở người và hàng hoá.
+ Cho trẻ quan sát tàu thủy, CA NÔ … đàm thoại để trẻ nhận ra đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đường thủy, cho trẻ nhắc lại.
- Trẻ kể tên một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ
* Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa thuyền và bè.





+ Bè nhỏ chở được ít hàng hoá hơn, thường chạy bằng sức gió
- Cho trẻ kể tên một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ :xà lan, thuyền thúng.
 Qui định về giao thông đường thủy:
-Các con đã đi tàu thủy chưa? Kết hợp xem hình ảnh.
- Người chỉ huy trên tàu thủy gọi là gí?
- Muốn lên được tàu các con phài như thế nào?
- Ngồi trên tàu thủy các con phải tuân theo những quy định nào?


-Tàu thủy cập bến và suất bến ở đâu ?
- Ngoài ra trên các kênh rạch có các loại phương tiện thuyền nan, thúng, đò chở khách qua sông…Khi ngồi trên những phương tiện này các con không thò đầu, thò tay xuống nước rất nguy hiểm.  “Kết hợp xem hình ảnh”.
- Cô lồng giáo dục
HỌAT ĐỘNG 3 : thuyền và biển
- Cô treo tranh thuyền, tàu, ca nô, ghe
* Cô giải thích cách chơi, trẻ chơi theo yêu cầu của cô
ví dụ : cô nói nhóm bạn trai về bến có thuyền, tàu….
- Trẻ tô tranh về PTGT đường thuỷ

- ..trẻ hát bài hát “Bạn ơi có biết”

-..C/c chú ý xem là loại phương tiện GT.












- Trẻ tự trả lời theo ý của mình.
















* Giống nhau:Đều là phương tiện giao thông đường thuỷ, dùng để trở người và hàn hoá.
*Khác nhau :Thuyền to hơn. Chở được nhiều hàng hoá hơn, thuyền thường chạy bằng động cơ máy.








-...(thuyển trưởng)

-..( mua vé lên đúng tàu)

-..( ngồi đúng ghế, không được thò chân thò tay xuống nước, không chạy nhạy trên tàu)
-..Bến cảng.













- Trẻ tô màu tranh..........
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status