Nhóm Lớp Chồi – Độ
tuổi 4 đến 5 tuổi
PTNT:
NBTN: Nhận biết đồ
dùng để ăn: Đĩa, ca, cốc, bát, thìa...
Trò chơi : Chọn lô
tô theo yêu cầu
I. Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ
nhận biết một số đồ dùng để ăn, uống: Cốc, thìa, bát, đĩa....
+ Dạy trẻ biết một
số đặc điểm nổi bật và công của đồ dùng đó.
- Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ
định
+ Phát triển ngôn
ngữ, luyện phát âm.
- Thái độ: Giáo dục
trẻ biết công dụng của đò dùng, cách giữ gìn vệ sinh đò dùng đó.
II. Chuẩn bị
- Các loại đồ dùng:
Bát, thìa, cốc, đĩa...
- Câu hỏi đàm thoại
- Tranh lô tô giống
như của cô
- Tâm sinh lý thoải
mái
III. Tổ chức HĐ
HĐ của cô
|
HĐ của trẻ
|
* HĐ1: Gây hứng
thú
- Cô cùng trẻ
chuẩn bị nâm cơm đón khách
- Cô cho trẻ quan
sát, trao đổi về 1 số đồ dùng khi dọn cơm
- Cô hỏi trẻ: Mâm
cơm có những gì?
* HĐ2: Nhận biết
và gọi tên đồ dùng .
- Cô đưa từng đồ
dùng ra cho trẻ nhận biết và gọi tên:
+ Cái gì đây? cho
trẻ phát âm 2-3 lần
+ Dùng để làm gì?
+ Khi ăn cơm
chúng mình dùng gì để xúc?
+ Cái thìa đâu?
Cô cho trẻ sờ
chất liệu, nhìn màu sắc. Cô cho trẻ gọi to tên đồ dùng 2-3 lần
- Tương tự cô đưa
ra các đồ dùng và hỏi trẻ
+ Đây là cái gì?
+ Cho cả lớp phát
âm 2-3 lần.
+ Nhóm phát âm
+ Cá nhân phát
âm.
- Cho trẻ phát
âm¸nhắc lại 2-3lần.
- Sau mỗi câu hỏi
cô khái quát khẳng định ý đúng cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời.
* HĐ3: trò chơi
cái gì biến mất
- Cô phổ biến
cách chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi
chốn cô – mỗi lần trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đi, yêu cầu trẻ nhắm mắt và xem
đồ dùng nào đã biến mất và phát âm từ đó.
- Chơi lô tô -
Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc:
- GD trẻ: Bát,
thìa, ca, cốc là đồ dùng dể chúng ta ăn uống hàng ngày vì vậy các con phải
giữ gìn đồ dùng, không để hỏng nhé!
|
Trẻ chuẩn bị và
trò chuyện
Trẻ chú ý lắng
nghe
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ trả lời
Trẻ phát âm cùng
cô
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ TL
Trẻ nghe
|
B. HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ: Quan sát
các ngôi nhà XQ trường
- TCVĐ: Lộn cầu
vồng
- Chơi tự do với đồ
chơi ngoài trời
1. Mục tiêu
- Trẻ quan sát và ghi nhớ được một kiểu nhà
khác nhau ( Nhà mái ngói, nhà 1 tầng, 2- 3 tầng....nguyên vật liệu XD nên ngôi
nhà...)
- Chơi Tc hứng thú đúng luật
- GD trẻ chơi đúng khu vực đảm bảo an toàn
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Sân sạch sẽ, thoáng mát
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, phù hợp
- Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
3.Tổ chức HĐ
* Quan sát các ngôi
nhà XQ khu vực của trường :
- Cô và trẻ cùng đi dạo XQ trường và quan sát,
nhận xét về các kiểu nhà.
- Đặt câu hỏi để trẻ trả lời về các kiểu nhà:
+ Các con thấy XQ trường có những kiểu nhà
nào?
+ Đây là nhà mái ngói hay nhà tầng? Có giống
nhà của con không?
+ Được làm bằng nguyên vật liệu gì?....
+ Còn kia là nhà kiểu gì? Có mấy tầng, có gì
khác so với ngôi nhà các con vừa q/s không?
+ Những ngôi nhà này giống nhau ở điểm gì? (
Cùng một số nguyên vật liệu..)
+ Khác nhau ntn? ( Kiểu dáng)
- Cô khái quát lại để nắm rõ được: Có rất nhiều kiểu nhà khác nhau, tùy thuộc
vào khả năng và sở thích của mỗi gia đình....
GD trẻ: bảo quản đồ
dùng, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp..
* TCVĐ: Lộn cầu
vồng
- Cô giới thiệu tên TC
- Phổ biến luật chơi – Cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sâu mỗi lần cô nhận xét – động viên khuyến
khích trẻ
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với các đồ chơi ngoài
trời, chơi theo ý thích
- Cô cùng chơi- chú ý bao quát trẻ ở tất cả
các khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ
* Kết thúc
- Cô cho trẻ đi rửa tay
- Vào lớp chuẩn bị
bàn ăn
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động
nhẹ
- Ăn quà chiều.
- Dạy trẻ đọc đồng
dao: Nu na nu nống, tập tầm vông.
- Ăn xế - vệ sinh
cho trẻ
- Cho trẻ chơi với
đồ chơi ở góc
- Bình cờ - trả trẻ
D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây: