Nhóm Lớp Chồi – Độ tuổi 4 đến 5 tuổi
PTNN
Thơ “ Đi dép” – Phạm Hổ
I. Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ đi dép, tên tác giả
+ Hiểu nội dung bài
thơ nói về đôi dép.
- Kỹ năng: + Rèn
khả năng trẻ đọc to, rõ ràng bài thơ cùng cô
+ Trả lời thành
công các câu hỏi của cô
- Thái độ: Trẻ biết
giữ gìn đôi chân luôn sạch đẹp
+ Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
II. Chuẩn
bị
- Đôi dép
- Tranh minh họa thơ
- Đĩa nhạc bài: Đôi dép.
- Tâm sinh lý thoải mái.
III. Tổ chức HĐ
HĐ của cô
|
HĐ của trẻ
|
* HĐ1: Gây hứng
thú:
- Quan sát đôi
dép
+ Đây là cái gì?
+ Đôi dép màu gì?
+ Dép dùng làm
gì?
* HĐ2: Cô đọc
thơ:
- Cô đọc thơ cho
trẻ nghe lần 1 : Cô đọc chậm dãi, tình cảm.
- Cô đọc cho trẻ
nghe lần 2 + tranh minh họa thơ.
Giải thích nội
dung bài thơ: Đôi dép giúp cho đôi chân luôn sạch sẽ, đi rất êm chân, giúp bảo
vệ đôi chân, nên khi đi ra ngoài chúng mình nhớ đi dép.
* HĐ3: Giúp trẻ
hiểu nội dung.
- Chân được đi
gì? ( Đi dép)
- Khi đi dép cảm
thấy ntn? ( êm ...êm là.)
- Dép cảm thấy
ntn? ( Vui lắm)
- Được đi ở những đâu?
- Sau mỗi câu hỏi
cô khái quát, khẳng định lại ý đúng cho trẻ, trích dẫn thơ làm dõ ý. Khuyến
khích động viên trẻ tham gia trả lời.
* HĐ 4: Trẻ đọc
thơ
- Lớp đọc cùng cô
bài thơ 3-4 lần
- Tổ đọc cùng cô
2 lần
- Nhóm đọc cùng
cô 2 lần
- Cá nhân đọc
cùng cô 1 lần
=> Cô chú ý
sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ đọc cùng cô
* Kết thúc:
Cô và trẻ hát bài
“ Đôi dép” => Ra sân
|
Trẻ trò chuyện
cùng cô
Trẻ làm theo cô
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ đọc thơ
Trẻ hát cùng cô
|
B. HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐ CMĐ: Đồ dùng
nấu ăn ở bếp
- TCVĐ: Lộn cầu
vồng
- Chơi với xích đu,
vẽ phấn, nhặt lá: cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
1. Mục tiêu
- Trẻ được thay đổi
môi trường hoạt động, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ ở trẻ.
- Trẻ nhận biết
được một vài đồ dùng nhà bếp: Đồ dùng nấu ăn, bếp ga, xoong, chảo, ấm, bát....
, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ chơi TCVĐ
hứng thú.
- Thái độ: Chơi đúng
khu vực qui định, chơi an toàn
2. Chuẩn bị
- Trang phục cô và
trẻ gọn gàng.
- Địa điểm quan sát,
hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi.
- Sân sạch sẽ bằng
phẳng
- Tâm sinh lý thoải
mái.
- Chú ý đến những
trẻ có sức khoẻ yếu
3. Tổ chức hoạt
động
* Gây hứng thú
- Hôm nay cô thấy
các con học rất ngoan nên cô sẽ cho chúng mình đi thăm quan đấy chúng mình cùng
làm đoàn tàu nào
* HĐCMĐ: Quan sát
đồ dùng nhà bếp
+ Đây là cái gì?
(Cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm )
+ Còn đây là cái
gì? Được dùng để gì?...
+ Còn đây là
gì ? dùng để làm gì ?...
- Cô khái quát và
cung cấp thêm kiến thức cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết
lợi ích của đồ vật, bảo vệ chúng khi sử dụng....
* TCVĐ: “ Lộn
cầu vồng”
- Cô phổ biến luật
chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ
chơi 4-5 lần theo hứng thú.
- Khuyến khích động
viên trẻ tham gia một cách hứng thú.
* Chơi với đồ chơi
ngoài trời
- Cô nhắc nhở trẻ
chơi đúng khu vực qui định, chơi đoàn kết đảm bảo an toàn
- Cô quan sát trẻ ở
tất cả các khu vực chơi
* Kết thúc
- Cô cho trẻ nhận
xét buổi chơi, cô nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ.
- Vệ sinh cá nhân
cho trẻ.
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động
nhẹ
- Ăn quà chiều.
- Dạy trẻ đọc đồng
dao: Nu na nu nống, tập tầm vông.
- Ăn xế - vệ sinh
cho trẻ
- Làm quen với bài
hát: Chiếc khăn tay
- Cho trẻ chơi với
đồ chơi ở góc
- Bình cờ - trả trẻ
D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây: