VĐTN: Bóng tròn to NDTT: Hát Bé ngoan

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ VĐTN: Bóng tròn to NDTT: Hát “ Bé ngoan” I. Mục tiêu - Trẻ hứng thú VĐTN cùng cô, thuộc bà...

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
VĐTN: Bóng tròn to
NDTT: Hát “ Bé ngoan”

I. Mục tiêu
- Trẻ hứng thú VĐTN cùng cô, thuộc bài hát bé ngoan, tích cực tham gia cùng tập thể.
- Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, phát triển các giác quan: Tai, mắt…
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
II. Chuẩn bị
- Đàn oóc gan
- Hình ảnh minh họa bài hát và nghe hát
- Cho trẻ làm quen với bài hát trước khi dạy.
- Tâm sinh lý thoải mái

III. Tổ chức HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ 1: Gây hứng thú
- cho trẻ đọc bài thơ yêu mẹ và trò chuyện về gia đình….
- Giáo dục trẻ: Yêu thương gia đình, ngoan vâng lời ông bà bố mẹ
=> Dẫn dắt vào bài……
* HĐ 2: Hát “ Bé ngoan”:
 - Cô hát cho trẻ nghe và giới thiệu tên bài hát, giảng nội dung bài hát
+ Cô hát 1 lần + Đàn cho trẻ nghe
- Cả lớp hát cùng cô 3 lần                                                      - Tổ hát cùng cô 3 lần
- Nhóm hát cùng cô 3 lần
- Cá nhân hát cùng cô 2 lần
=> Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ.
* HĐ 3: VĐTN “ Bóng tròn to”
- Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần                                                         - Giới thiệu tên bài hát, và giai điệu của bài hát
- Cô và trẻ VĐTN
- Mời trẻ VĐTN cùng cô 2-3 lần.                                              
* Kết thúc:
- Hôm nay chúng mình học hát bài gì?
- Cô và trẻ hát “ Bé ngoan” ra sân


Trẻ đọc và trò chuyện



Trẻ chú ý lắng nghe




Trẻ hát cùng cô
Từng tổ hát
3-4 trẻ hát
1 trẻ hát



Trẻ đoán tên bài hát

Trẻ nghe

 
Trẻ hát, hoặc đưa người 

Trẻ trả lời
Trẻ hát và đi ra ngoài.                                                                   

B. HĐNT - DẠO CHƠI
- HĐCMĐ:  Quan sát Hoa loa cúc
- TCVĐ:  Trời nắng, trời mưa
- Chơi với các đồ chơi ngoài trời
1. Mục tiêu
 - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
 - Trẻ biết tên hoa loa kèn biết được một số đặc điểm, ích lợi của hoa loa kèn (lá, hoa, trồng để làm đẹp)
 - Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ
 - Thỏa mãn nhu cầu VĐ và vui chơi của trẻ.
 - Rèn cho trẻ có thói quen giữ gìn và BVMT
 - Giúp trẻ biết yêu lao động, làm việc vừa sức của mình....
 - Chơi TC hứng thú đúng luật
 - GD trẻ chơi đúng khu vực đảm bảo an toàn
2. Chuẩn bị
- Một chậu hoa loa cúc
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, phù hợp
- Chú ý trẻ có sức khỏe yếu
- Hệ thống câu hỏi
3.Tổ chức HĐ
- Cô cho trẻ hát bài “Ra vườn hoa”
Quan sát hoa cúc
   + Các con nhìn xem đây là hoa gì?  
   + Hoa có màu gì?
   + Còn đây là gì? (lá ạ).
   + Lá có hình gì? Màu gì?
- Thế các con có biết trồng hoa để làm gì không?
- Để cho hoa đẹp chúng mình phải làm gì?
- Cô khái quát lại
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa để cho trường thêm đẹp
* TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
 - Phổ biến luật chơi – Cách chơi
 - Cho trẻ chơi 3-4 lần
 - Sâu mỗi lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm với các đồ chơi ngoài trời, chơi theo ý thích
- Cô cùng chơi- chú ý bao quát trẻ ở tất cả các khu vực
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
* Kết thúc
 - Cô cho trẻ đi rửa tay
 - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
- Ăn xế - vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở góc
- Làm quen với nội dung mới
- Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ
D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status