Đề tài Nặn đồ dùng gia đình

HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH Đề tài:   Nặn đồ dùng gia đình 1.Mục đích yêu cầu : *yêu cầu cơ bản: -Kiến thức: Trẻ biết cách nặn một ...

HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH
Đề tài:   Nặn đồ dùng gia đình

1.Mục đích yêu cầu:
*yêu cầu cơ bản:
-Kiến thức:Trẻ biết cách nặn một số đồ dùng gia đình( bát, đĩa, xoong nồi, chảo)
-Kỹ năng: +Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, vuốt nhọn, ấn dẹt để tạo thành các đồ dùng gia đình.
                 +Phát triển kỹ năng tư duy, tưởng tượng và sang tạo của trẻ.
-Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình.
*Yêu cầu kết hợp: Kết hợp nội dung văn học: Đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”
                                                LQVT “Đếm số đồ dùng nặn đẹp”
2. Chuẩn bị:
*Đối với cô: -Chuẩn bị một số mẫu nặn đồ dùng gia đình như: bát, đĩa, xoong, chảo.
                     -Đồ chơi: bát; ca, ấm, khăn.
*Đối với trẻ: Đất, bảng để trẻ nặn.
3.Hướng dẫn

Nội dung HĐ
               Hoạt động của cô
      Hoạt động của trẻ
*ổn định tổ chức








HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu nặn của cô





HĐ2:Cô nặn gợi ý cho trẻ xem






HĐ3:cho trẻ thực hiện nặn đồ dùng gia đình

HĐ4:Nhận xét sản phẩm của trẻ






HĐ5:Nhận xét
-Cô cho trẻ đọc bài đồng dao “dung dăng dung dẻ” do cô viết lời mới, và đi chợ mua đồ dùng. Cô cháu chọn mua một số đồ dùng nhắc đến trong bài đồng dao(bát, ca, ấm, khăn mặt)
- Mua xong,Cô cho trẻ đi về chỗ ngồi và hỏi trẻ đã mua được những đồ dùng gì? Những đồ dùng này dùng ở đâu ?
-Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con nặn đồ dùng gia đình.
*Cô đưa lần lượt các mẫu nặn của cô ra cho trẻ q/s và nhận xét:
-Cô hỏi trẻ : Đây là cái gì ?
-Cái bát này là bát gì ?
-Cái bát có màu gì?
-Cái bát to dùng để làm gì?
-Cô đưa cái đĩa , cái xoong ra và hỏi trẻ tương tự
*Cô nặn cho trẻ xem cái bát và nói cách nặn.
     Đầu tiên muốn nặn được cái bát thì cô phải nhào đất cho dẻo. Sau đó cô xoay tròn đất bằng lòng bàn tay, rồi dùng đầu ngón tay cái ấn lõm đất để tạo thành lòng bát, bẻ loe để tạo thành miệng bát.Sau khi nặn xong, cô dùng đầu ngón tay miết đất cho mịn....
*Cô hỏi một số trẻ ý tưởng sẽ nặn cái gì, và nặn như thế nào?
-Cho trẻ thực hiện: trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát và hướng dẫn cho trẻ, gợi ý cho trẻ nặn sáng tạo.
*cô cho trẻ đem sản phẩm lên để trưng bày.
-Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
-Cô hỏi trẻ:Con thích sản phẩm nào nhất?
Vì sao lại thích sản phẩm  này ?


-Cô để riêng các sản phẩm nặn đẹp của trẻ ra và cho cả lớp đếm.
*Cô nhận xét tuyên dương trẻ
-Cả lớp vừa đi vừa đọc




-Bát, ca, ấm, khăn mặt

-Dùng trong gia đình
-Trẻ lắng nghe

-Trẻ q/s và nhận xét

-Cái bát
-Bát to
-Màu
ựng canh
-Trẻ q/s và nhận xét tương tự

-Trẻ chú ý xem cô nặn mẫu và lắng nghe






-Trẻ nói ý tưởng của mình sẽ nặn gì. Nói cách nặn
-Trẻ thao tác nặn đồ dùng gia đình

-Trẻ đem sản phẩm của mình lên trưng bày
-Cả lớp q/s và nhận xét
-Trẻ chọn sản phẩm mình thích
-Vì đồ dùng này bạn nặn đẹp
-Cả lớp đếm

-Trẻ lắng nghe
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status