Thí Nghiệm Khoa học Đề tài Vật nổi – Vật chìm

Lĩnh Vực : Th í Nghiệm Khoa học Đề tài: Vật nổi – Vật chìm I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: -        Trẻ biết gọi tê...

Lĩnh Vực : Thí Nghiệm Khoa học
Đề tài: Vật nổi – Vật chìm

I.Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
-       Trẻ biết gọi tên các loại đồ dùng trong gia đình: muỗng,đũa,chén,chìa khóa…
2 kỹ năng:
-       Biết nhận xét ,so sánh tính chất,hình dạng,kích thước,màu sắc về những vật trong nước.
3 thái độ:
-       Rèn luyện tính độc lập,tinh thần tập thể.
-       Khả năng suy luận ,phán đoán.
II: Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
-       Muỗng nhựa – muỗng inox
-       Chén nhựa – chén sành
-       Tách nhựa – tách thủy tinh
-       Thau nước 3 cái
-       Đồ dùng của trẻ
-       Muỗng nhựa – muỗng inox
-       Chén nhựa – chén sành
-       Tách nhựa – tách thủy tinh
-       Chìa khóa, Áo, dép, nón,



III.Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-       Hoạt động 1: ( 5 phút)
-       Hát “bé quét nhà”
-       Bài hát nhắc đến gì?
-       Để giúp bà quét nhà thì bé cần có những đồ dùng nào?
-       Ngoài ra con còn biết có những đồ dùng nào nữa?
-       Tất cả những đồ dùng con vừa kể được sử dụng ở đâu?
-       Mỗi đồ dùng con vừa kể có hình dáng,màu sắc,tính chất khác nhau đó.Hôm nay cô sẽ cho các con làm một thí nghiệm nhỏ cùng cô nha.!Thí nghiệm “vật chìm vật nổi” trong nước nha.
Hoạt động 2: ( 20 phút)
-       Cô cũng sẽ cùng các bạn làm một thí nghiệm nha!
-       Muỗng nhựa- muỗng inox:
-       Cô có gì đây?Nó như thế nào? Là đồ dùng để làm gì?Nó sẽ thế nào khi ta để vào nước?

-       Cô thí nghiệm và hỏi trẻ kết quả sẽ xảy ra khi cô làm thí nghiệm.
-       Chén nhựa – chén sành
-       Cô có gì đây?Nó như thế nào? Là đồ dùng để làm gì?
-       Nó sẽ thế nào khi ta để vào nước?
-       Tách nhựa – tách thủy tinh
-       Cô thực hiện tương tự
-       Trẻ khá lên thực hành ( 2 nhóm)
-       Cô sẽ chia lớp chúng ta thành 3 nhóm thí nghiệm.
-       Cô giao nhiệm vụ cho các nhóm là về nhóm phân những đồ dùng cô chuẩn bị sẳn và tự phân loại ra vật nào chìm,vật nào nổi thì để riêng.
-       Nhóm nào xong thì đem kết quả mình vừa tìm được lên đặt ở bàn.Nhớ là cẩn thận đừng để nước đổ ra lớp nha! (trẻ tự trao đổi với nhau về chất liệu đồ dùng, đồ chơi)
-       Nhận xét kết quả của 3 nhóm chơi.
-       Ví dụ : Muỗng nhựa – muỗng inox
-       Cho trẻ nhận xét về hình dạng, màu sắc,công dụng và tính chất khi để vào nước.
-       Cô kết luận vật giống nhau về tên gọi,công dụng như chất liệu khác nhau thì tính chất khác nhau.
-       Cô cho trẻ thực hiện và nhận xét kết quả.
-       Chén nhựa – chén sành
-       Tách nhựa – tách thủy tinh
-       Cho trẻ khám phá thêm những đồ dùng khác như chìa khóa, nón, dép, áo .
Hoạt động 3: ( 10 phút)
-       Trò chơi : “kéo co”
-       Cô hướng dẫn cách chơi- luật chơi cho trẻ.
-       Cho lớp chơi vài lần.
-       Nhận xét- cắm hoa.
-       Cháu hát cùng  cô
-       Cháu giúp bà quét nhà
-       Cần có chổi
-       Chén, muỗng, nồi, thao, dĩa, rổ..
-       Trong gia đình




-       Đồng thanh

-       Trẻ về nhóm




-       Cái muỗng,cái muỗng làm bằng nhựa,dùng để mút cơm ăn,nó nổi khi bỏ vào nước.

-       Nhận xét cùng cô khi cô làm thí nghiệm



-       Trẻ chú ý.
-       Trẻ khá thực hành.
-       Trẻ lên thực hành.
-       Trẻ nhận xét.






















-       Trẻ chơi vài lần

Hoạt động ngoài trời
Nội dung tổ chức
-   Cho trẻ dạo chơi sân trường
-   Đàm thoại  chủ điểm đồ dùng trong gia đình
I.Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết gấp quạt từ các loại giấy & trang trí theo ý thích
II.Chuẩn Bị:
-       Lớp sạch sẽ thoáng mát.
-       Trang trí lớp theo chủ đề.
III.Cách tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ø Hoạt động 1 :10 phút
Quan sát: tranh đồ dùng trong gia đình
Ø Hoạt động 2: 5 phút
-       Củng cố PTNN: “vật chìm- vật nổi ”
Ø Hoạt động 3: 10 phút
-       Cung cấp kiến thức: PTTM “ xếp quạt tặng bà”
-       Hướng dẫn trẻ
Ø Hoạt động 4:  (30 phút)
-       Trò chơi: “dung giăng dung dẻ”
-       Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
-       Cho lớp chơi.

-       Quan sát và đàm thoại

-       Trẻ nhắc lại


-       Trẻ chú ý


-       Trẻ chơi tự do
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status