CHỦ ĐIỂM: BÉ TÌM HIỂU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT LỚP 4 TUỔI

CHỦ ĐIỂM:  BÉ TÌM HIỂU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT  Thời gian thực hiện: 4 tuần Chủ điểm Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung...

CHỦ ĐIỂM: BÉ TÌM HIỂU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
Thời gian thực hiện: 4 tuần



Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày


*Dinh dưỡng sức khỏe.
18- Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe.
- Lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm: Thực phẩm giàu chất đạm (Thịt, cá…), thực phẩm giàu chất vitamin và muối khoáng (rau, quả…).
- Nói được tên một số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh, thịt luộc, rán, kho, gạo nấu cơm, nấu cháo…

-Trò chuyện: về ích lợi của các món ăn, về các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe; cách chế biến các món ăn đơn giản
- Chơi: chọn nhóm thực phẩm theo yêu cầu;  
- HĐG: chơi góc phân vai
Phát triển vận động
5.  Trẻ biết Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu   
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục về phía trước.
- Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu.



- HĐ chơi : bé làm chim chích.
TCVĐ: Nhảy lò cò 5 đổi chân theo yêu cầu
TCDG: Nhảy hòn ông; nhảy xoắn ốc; nhảy lò cò
7.  Trẻ biết Tung, Đập và bắt được bóng bằng hai tay
- Tung bóng lên cao và bắt.
- Lăn bóng dích dắc và đi theo bóng
- Đập và bắt được bóng tại chỗ bằng 2 tay.
- Đi, đập và bắt được bóng.
Bật qua 5 vòng, Lăn bóng dích dắc và đi theo bóng
- TCDG: Bịt mắt bắt dê; rồng rắn
TCVĐ: mèo và chim sẻ, gà đuổi cóc; cáo ơi ngủ à
- Chơi, HĐTYT:
+ Đi, đập và bắt được bóng
9.  Trẻ biết Chạy  18m trong khoảng thời gian 5 - 7 giây      
- Đi/Chạy chậm, chạy dích dắc, chạy thay đổi tốc độ, chạy theo các hướng khác nhau.
- Chạy được 18m trong khoảng thời gian 5-7giây.
VĐCB:
- Chạy được 18m trong khoảng thời gian 7 giây
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột;   Gà đuổi cóc
- TCDG: cắp cua bỏ giỏ, ô ăn quan,
3.  Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò được bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Bò được  dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
- Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5x0,6m.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật, ném bóng vào rổ
- Bật qua vật cảng 20cm, bò chui qua cổng, tung và bắt bóng
TCVĐ: Cáo ơi ngủ à; chim bay, đánh cá, cóc bắt muỗi, mèo và chim sẻ,
TCDG: ô ăn quan,bắt bướm, rồng rắn…

II.
Phát triển ngôn ngữ
*Làm quen tác phẩm văn học
29 -Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Biết lắng nghe và nói được tên, hành động của nhân vật, tình huống  trong câu chuyện.
- Nghe hiểu được nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ,... phù hợp với độ tuổi.

* LQVH:
- Kể chuyện “Chú dê đen”
- Thơ: Mèo đi câu cá; Cá ngủ ở đâu
- HĐNT: Làm quen câu chuyện: Chú dê đen; Ba chu heo con. Làm quen bài thơ: Mèo đi câu cá; Cá ngủ ở đâu
-Ca dao động dao : con cua…; con gà cục tác lá chanh; trời mưa cho mối bắt gà;tiếng con chim ri - Chơi HĐTYT: Đọc thơ (gà mẹ đếm con; gà nở ; nghé con; Nòng nọc tìm mẹ)
38-Trẻ biết kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất định
- Biết kể lại được câu chuyện  và sự việc đã được nghe một cách rõ ràng, theo trình tự nhất định.
- Biết kể rõ ràng, thể hiện được cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt.
- Biết kể lại chuyện theo đồ vật, theo tranh.
- Biết chủ động bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau.

-Kể chuyện sáng tạo theo tranh: mèo nhác; quả trứng; mèo và gia đình chuột; chú lợn con
- HĐG: Trẻ chơi ở góc phân vai, nghệ thuật, Xây dựng, thiên nhiên
- HĐ MLMN:

66-Trẻ biết đóng  vai của nhân vật trong chuyện
- Biết nhận vai và thể hiện đúng vai nhân vật trong chuyện .

- Biểu diễn văn nghệ: Đóng kịch “Chú dê đen; Mèo đi câu cá”

* LQCV:
55. Trẻ biết bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.
Thực hiện được việc sao chép tên con vật;
-Tập tô, tập đồ chữ cái p q; g y



-HĐG: góc học tập, góc nghệ thuật
-Chơi HĐTYT: Sao chép tên con vật; Thực hiện vở Làm quen chữ viết.
-HĐMLMN
58 -Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
LQCC:
-Làm quen với chữ p q; g y
- Những trò chơi với chữ cái p q; g y
- Chơi trò chơi: Tìm về đúng chuồng; Chọn chữ cái theo yêu cầu; Tìm  chữ cái trong từ; Nghe đọc tìm đúng chữ; Ai sống trong ngôi nhà này; Chữ gì biến mất? Ghép nét chữ; Tô chữ cái rỗng; gạch chận chữ cái…

59- Trẻ biết phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
- Biết  cách phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
- Biết sử dụng các từ láy về vần, âm như: xanh xanh, long lanh, biêng biếc...

-HĐG: Góc phân vai; góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên
- HĐ MLMN:
III. Phát triển nhận thức
*.Khám phá khoa học
68 - Trẻ biết gọi tên nhóm con vật  theo đặc điểm chung.
-  Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số con vật.
 - Trẻ phân loại con vật theo 2-3 dấu hiệu.
* KPKH:
- Động vật sống trong rừng
- Trò chuyện về 1 số ĐV nuôi;  về con vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc. ĐV sống trong rừng (về các con  vật ăn thực vật ; các con vật ăn thịt sống ); ĐV sống dưới nước, các con vật thuộc nhóm bò sát không chân.một số côn trùng (tên gọi, đặc điểm, ích lợi, tác hại, môi trường sống, thức ăn, cách di chuyển...)
- Giải câu đố về các con vật.
- Chơi trò chơi: Ai sống trong ngôi nhà này; Tìm về đúng chuồng; Phân nhóm gia súc gia cầm- ĐV ăn thịt sống/ ĐV ăn thực vật
- HĐG: Góc nghệ thuật, học tập, xây dựng, bán hàng
-HĐ MLMN:

70-Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của con vật



- Biết quan sát quá trình phát triển của  con vật; điều kiện sống của một số con vật.
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, với môi trường sống.
- Nhận ra sự thay đổi trong sinh hoạt  con vật .

* KPKH
Côn trùng, Ôn TGĐV





- Trò chuyện: cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi, Nguy cơ tuyệt chủng một số loài vật quý hiếm cần bảo vệ.
-Chơi trò chơi:  Mô phỏng vận động/ di chuyển/ dáng điệu các con vật.  Tạo dáng các con vật; Gắn tranh vòng
đời của bướm.
- Chơi HĐTYT: Xem phim TGĐV(quá trình phát triển của con gà; con ếch; con bướm…
81.  Trẻ nhận ra và biết loại một đối tượng không cùng nhóm với các loại đối tượng còn lại.
- Nhận ra sự khác biệt của một  đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. Giải thích, loại bỏ đối tượng khác biệt.

-HĐG: chơi góc học tập (vở  LQVT)
- Chơi, HĐTYT: Tổ chức cho trẻ phân biệt sự giống và khác nhau động vật nuôi và động vật hoang dã; giữa gia cầm và gia súc; ...

*. LQVT:
 86 -Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Biết đếm và nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
* LQVT:
- Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10

-Chơi trò chơi:  Ai biết đếm thêm nữa; Tìm các đồ dùng đồ chơi có số lượng 10, Gắng chữ số tương ứng với số lượng; -HĐG:  Dán, vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi có số lượng 10; Thực hiện theo yêu cầu trong tranh
- Chơi HĐTYT: Thực hiện vở LQVT;
- HĐ MLMN:
87 -Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
- Biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và nói được kết quả

- HĐCCĐ: Tách10 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- HĐG: Thực hiện một số             tttranh ở góc học tập

88 - Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
- Biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
Tách gộp trong phạm vi 10
- HĐCCĐ: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm;
- HĐG: Thực hiện một số tranh ở góc học tập
89 - Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả.
- Biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10.
- Biết so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10.
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 10
-Chơi trò chơi: Gắn thêm cho đủ số lượng 10; Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số.
- HĐG: Thực hiện một số tranh trong góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Cho trẻ thực hiện phần mềm “Bé thông minh” trên máy tính
98 - Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc
Sắp xếp theo một trình tự nhất định theo yêu cầu,Nhận ra quy tắc sắp xếp, Sáng tạo ra quy tắc sắp xếp và tiếp tục thực hiện.

-HĐG: góc nghệ thuật; góc học tập ( Thực hiện một số tranh theo yêu cầu)
- Chơi HĐTYT: Thực hiện phần mềm “Bé thông minh” trên máy tính
- HĐ MLMN:
IV. Phát triển tình cảm thẩm mỹ

*HĐTH:
108- Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Các cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Xé cắt theo đường vòng cung.
- Cắt theo đường viền của hình.

-HĐG: Cắt/ xé dán hình các con vật từ họa báo, tranh ảnh sưu tầm

112- Trẻ bước đầu biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm

- HĐG: tạo hình con vật bằng các nguyên vật liệu. - Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở tạo hình; Cắt dán các con vật  từ họa báo;
làm thiệp ngày 8/3

113 - Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục…) của các tác phẩm tạo hình.
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi ngắm nhìn vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật.
- Sử dụng các từ ngữ để bộc lộ cảm xúc của mình.

-HĐNT: Quan sát tranh ảnh TGĐV: Các con vật nuôi, động vật sống trong rừng; sống dưới nước; các loại chim, ong, bướm,…và trò chuyện với trẻ.
-HĐ MLMN:





114- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Biết Phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.

-Vẽ: Con gà trống
-Xé dán con cá
-HĐG: vẽ đàn gà, con chim, con chuồn chuồn…Xé dán con cá, đàn cá, …Nặn các con vật gẫn gũi;
-HĐNT: Làm con trâu, con cào cào bằng lá; Gấp con bướm bằng giấy
-Chơi HĐTYT: Vẽ, nặn, cắt dán các con vật từ họa bóa, tranh ảnh sưu tầm
116- Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục

-Thông qua hoạt động học, hoạt động MLMN cho trẻ nhận xét đánh giá về sản phẩm của mình của bạn và các loại tranh ảnh trong và ngoài lớp học
118.  Trẻ hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.

- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu, sắc thái của bài hát.
-VĐ theo nhịp “Ngày vui mồng 8/3”
*Hát VĐ “Cùng múa hát dưới trăng”
*Dạy hát:
 - Chị ong nâu và em bé”
-HĐNT: Làm quen bài hát , Ta đi vào rừng xanh, Chú voi con ở bản Đôn, Chị ong nâu và em bé, đàn gà con, Chuồn chuồn cắn rốn”; vận động bài “Bông hoa mừng cô”
*TCÂN:Mèo con, cún con, chim gõ kiễn
- Chơi HĐTYT: “Hát đúng câu hát”
120.  Trẻ bước đầu biết đặt lời mới theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn).
- Đặt lời mới (một đoạn, một câu) cho bài hát quen thuộc mà trẻ thích.

-Chơi, HĐTYT: Trẻ tự đặt lời mới cho một câu hoặc một đoạn bài hát mà trẻ thích
- HĐMLMN:
V. Phát triển tình cảm xã hội
135.  Trẻ nhận ra được việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
- Những việc “tốt” trẻ nên làm, những việc “xấu” trẻ nên tránh
-  Nói được những việc làm của mình có ảnh hưởng đến tình cảm và hành động của người khác, hoặc gây phản ứng cho người khác.

-Trò chuyện: về một số việc làm của trẻ có ảnh hướng đến người khác: Nếu lỡ làm bạn bị đau cháu sẽ làm gì? Khi bạn cần sự giúp đỡ cháu sẽ làm gì? Cháu sẽ làm gì khi các bạn đang ngủ trưa? Sẽ như thế nào nêu cháu đùa giỡn nói chuyện trong giờ ăn, giờ ngủ?...
-HĐG: Góc phân vai, xây dựng, thiên nhiên
- HĐ MLMN
136.  Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày một cách chủ động, rõ ràng, dể hiểu
- Tìm sự hỗ trợ từ người khác.
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
- Cách trình bày để người khác giúp đỡ.

-Trò chuyện: về một số công việc hàng ngày mà trẻ cần sự giúp đỡ của bạn hoặc của người khác
- HĐG: Góc phân vai; Xây dựng, Tạo hình, âm nhạc;
- Chơi HĐTYT: Xem phim về các tình huống xảy ra hàng ngày mà trẻ cần sự giúp đỡ từ người khác (Kỹ năng sống dành cho trẻ 5-6
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status