LĨNH
VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT
ĐỘNG: THƠ: RONG VÀ CÁ
I/ YÊU CẦU:
-
Trẻ thuộc thơ,
nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội
dung bài thơ.
-
Trẻ đọc thơ diễn
cảm, thể hiện được cảm xúc của mình, trẻ biết trả lời câu hỏi của cô
to, rõ ràng, mạnh dạn.
-
Giáo dục trẻ
biết yêu quý và bảo vệ các con vật dưới nước.
II./
CHUẨN BỊ:
- Power point bài thơ. “Rong và cá”
- Trò chơi: “Ai
nhanh hơn”.
Ú TH: Nhận biết các con số 1,2,3,4
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
|
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
|
v HOẠT
ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “cá
vàng bơi”
- Cc vừa hát bài hát gì?
- Bài hát về nói về con gì?
- Con cá vàng sống ở đâu?
- Vậy nhà bạn nào có nuôi cá?
- Nhà con nuôi cá ở đâu ?
- Các con còn biết những con vật gì sống ở dưới nước
nửa không?
- Ngoài cá ra thì còn có nhiều loại đông vật sống
dưới nước như: tôm, cua, óc,...
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại động vật, biết giữ gì
môi trường nước trong sạch để các con vật sống và sinh trưởng.
v
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ: “Rong và cá”
- Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về động vật
sống dưới nước đó là bài thơ “rong và cá” của tác giả Phạm Hổ. Các
con cùng lắng nghe!
-
Cô đọc lần 1:
Diễn cảm bằng lời + giải thích nội dung bài thơ.
- Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì?
- Của tác giả nào?
-
Bài thơ nói về
điều gì?
=> Bài thơ nói về: Giữa hồ nước trong xanh có đàn cá nhỏ đuôi
đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa như văn công bên cạnh những cô rong xanh mềm
mại.
-
Để bài thơ được
hay hơn chúng mình cùng chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ lần nữa nhé!
-
Cô đọc lần 2
: Diễn cảm bằng lời + power point.
-
Giải thích từ
khó:
+ “Tơ”: Tơ là một loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm
mại nhẹ nhàng uốn lượn trong nước giống như
những sợi tơ.
+ “Lụa”: lụa là một loại vải rất là mềm mại đuôi cá cũng
vậy rất mềm mại như một tấm lụa màu hồng giúp cá dễ dàng tung
tăng uốn lượn.
+“Văn công”: Văn công là biểu diễn nghệ thuật trên sân khấu và
đàn cá nhỏ cũng vậy nhảy múa uốn lượn bên cạnh cô rong rất đẹp
-
Đàm thoại
:
- Trong bài thơ nhắc đến cô rong xanh sống ở đâu?
-
Cô rong xanh
đẹp như thế nào?
-
Đàn cá nhỏ sống
ở đâu?
-
Đàn cá nhỏ đã
làm gì bên cô rong xanh?
-
Đàn cá nhỏ đẹp
như thế nào? Đuôi cá có gì?
-
Cá bơi như thế
nào? Có đẹp không?
=>
Giáo dục trẻ giữ gì môi trường nước: không vức rát bừa bãi xuống ao, hồ, bể
cá,.. để cho cá có môi trường sống trong sạch
v
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc 1 – 2 lần
+ Tổ, nhóm, cá nhân đọc – cô sửa sai
+ Cả lớp đọc lần cuối
v HOẠT
ĐỘNG 4: Trò chơi : “Ai nhanh hơn”
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ
thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “Ai nhanh hơn” các con
có thích không?
- Cách chơi: Hồi nảy cô cho lớp mình đọc bài
thơ nói về đàn cá nhỏ rất đẹp giữa hồ nước trong xanh đang nhảy
múa bên cạnh cô rong xanh. Trên đây cô cũng có những hồ nước trong
xanh có rong rất đẹp nhưng chưa có cá. Bây giờ, cô cho lớp mình chia
thành 4 đội, trên đây cô có rất nhiều hình ảnh về con vật ở dưới nước,
nhiệm vụ của c/c sẽ tìm nhữnh những
con cá có số gắn lên hồ nước của đội mình .
+ Đội 1 gắn cá có số 1
+ Đội 2 gắn cá có số 2
+ Đội 3 gắn cá có số 3
+ Đội 4 gắn cá có số 4
-
Luật chơi: Đội
nào gắn được nhiều cá hơn đội đó sẽ chiến thắng. Nên nhớ mỗi lần
lên các con chỉ được lấy 1 con vật thôi nhé
-
Cho trẻ chơi
1-2 lần
-
Nhận xét trẻ chơi, tuyên dương và động viên
trẻ.
-
Cũng cố: hỏi
lại đề tài
v
KẾT THÚC:
Nhận xét tuyên dương theo tình hình lớp học.
|
-
Trẻ hát và
vận động cùng cô
- Bài hát cá vàng bơi.
- Con cá vàng
- Trong bể nước
-
Trẻ giơ tay
-
Dưới ao
- Dạ tôm, cua,...
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ lắng nghe!
-
Trẻ chú ý
lắng nghe
-
Dạ bài thơ
có tên rong và cá
-
Của tác giả
Phạm Hổ ạ!
-
Đàn cá nhỏ
sống ở trong hồ nước trong xanh đang múa bên cạnh những cô rong xanh.
-
Trẻ lắng nghe
-
Trẻ chú ý
lắng nghe
-
Trong hồ nước
-
Đẹp như tơ
nhuộm
-
Ở hồ nước
- Đàn cá nhỏ bơi lượn như múa bên cô rong xanh.
- Đàn cá nhỏ đẹp như văn công, đuôi đỏ lụa hồng
- Cá bơi như múa, rất đẹp.
- Trẻ lắng nghe!
-
Lớp đọc thơ 2
lần
-
Lớp đọc thơ
chuyển đội hình
-
Tổ,nhóm thi
đua đọc thơ
-
Cá nhân đọc
thơ
-
Lớp đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe
-
Dạ thích!
-
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-
Trẻ chơi
-
Trẻ lắng nghe
-
Trẻ trả lời
-
Trẻ lắng nghe
cô nhận xét
|