CHỦ ĐỀ NHÁNH TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
5 TUỔI – LỚP LỚN
Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ( C22 CS99)
Dạy hát: vườn trường mùa thu ( Trọng tâm)
Nghe hát: trống cơm
Trò chơi: ai nhanh nhất
1. Yêu cầu:
a. Kiến
thức :
-
Trẻ
biết tên bài hát vườn trường mùa thu của tác giả Cao Minh Khanh.
-
Hiểu
nội dung bài hát nói về mùa thu bầu trời trong xanh, nắng nhẹ có chim hót và
các bạn hát ca.
b. Kỹ
năng:
-
Htas
đúng lời, đúng giaia điệu bài hát vườn trường mùa thu, biết thể hiện sắc thái
của bài hát hát chậm, trong sáng.
-
Biết
hát nối tiếp lời 1 và lời 2 của bài hát
-
Rèn
cho trẻ kỹ năng phẩn ứng nhanh nhẹn, kỹ năng cảm thụ âm nhạc, yêu thích những
làn điệu dân ca.
c. Giáo
dục: Góp phần giáo dục trẻ yêu thiên
nhiên,trường lớp, bạn bè, cô giáo.
2. Chuẩn bị:
-
Cô
thuộc bài hát, hát đúng nhạc trước khi dạy trẻ và hát cho trẻ nghe.
-
Dụng
cụ âm nhạc: trống lắc, mõ, phách, sắc sô.
-
Tranh
vẽ cảnh mùa thu, rước đèn ông sao
-
Bài
hát trống cơm được cài trên máy vi tính.
3. Cách tiến hành:
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
a. Hoạt động 1:Cô đọc một đoạn thơ “trời mùa
thu trong xanh” rồi hỏi trẻ cô đọc bài thơ gì?
- Bài
thơ nói gì?
Cô đưa
tranh vẽ ra hỏi trẻ: trên bảng cô treo tranh vẽ gì?
-
Cô
nói cho trẻ biết mùa thu thời tiết mát mẻ, trong mùa thu còn có ngày hội đến trường
và ngày tết trung thu.
b. Hoạt động 2: Nội dung
* Dạy hát:Bầu trời mùa thu trong xanh có chim hót líu lo và
các bạn nắm tay nhau ca múa đó là nội dung bài hát vườn trườn mùa thu của tác
giả Cao Minh Khanh các con cùng nghe cô hát.
-
Hát
mẫu lần 1: cô hát trọn cả bài, thể hiện sự vui tươi trong sáng của bài hát.
-
Cô
hỏi trẻ hát bài gì? Các con biết ai sáng tác ra bài hát không?
-
Hát
lần 2: Hát kết hợp gõ xắc xô theo nhịp bài hát.
-
Dạy
trẻ: Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô cả bài hát 2-3 lần
-
Cho
trẻ hát nối bài hát theo tổ
-
Cho
trẻ hát theo nhóm
-
Cho
cá nhân trẻ hát. Có thể tìm bạn nam, bạn nữ, tìm theo màu áo…
-
Khi
trẻ hát cô chú ý sủa sai về lời và câu cho trẻ nếu có trẻ hát sai
-
Cô
hỏi: qua bài hát các con thấy vườn trường mùa thu có những gì?
-
Cô
nhấn mạnh cho trẻ biết mùa thu thời mát mẻ hơn và đặc biệt trong mùa thu còn
có ngày tết trung thu của các con rất vui.
* Nghe hát: Các con đã được nghe nói về những làn điệu dân ca
chưa?
Hôm
nay cô cùng giới thiệu và hát cho các con nghe một làn điệu dân ca của đồng
bằng bắc bộ với bài hát trống cơm.
-
Cô
hát thể hiện điệu bộ tình cảm của bài hát
-
Cô
hát kết hợp dùng phách đệm.
-
Cô
hỏi tên bài hát?
-
Làn
điệu dân ca gì?
-
Giới
thiệu nội dung bài hát nói về cái trống cơm một dụng cụ âm nhạc của người
đông bằng bắc bộ
-
Hát
3 lần kết hợp vận động minh họa theo bài hát.
-
Cho
trẻ nghe lại bài hát trên máy vi tính.
* Trò chơi: cô cho trẻ chơi trò chơi ai
nhanh nhất
-
Cô
giải thích trò chơi, sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhắc
trẻ chú ý nghe tinh hiệu lệnh của cô để chạy về vòng.
c. Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ hát lại bài vườn
trường mùa thu.
|
Bài
thơ “mùa thu”
Nói về
mùa thu.
Các
bạn đang cùng nhau rước đèn ông sao
-
Trẻ
chú ý nghe cô hát
-
Bài
: vườn trường mùa thu của nhạc sỹ Cao Minh Khanh
-
Trẻ
hát cùng cô 3 lần thể hiện sự vui tươi trong sáng của bài hát
- Tổ
nam hát lời 1, tổ bạn nữ hát lời 2 của bài hát ( 2 lần)
- Trẻ
hát theo nhóm 4 nhóm hát
Cá
nhân trẻ hát 5 - 6 trẻ
-
Có
chim hót líu lo, các bạn nắm tay nhau múa hát.
-
Trẻ
chú ý lắng nghe cô hát.
-
Bài:
trống cơm.
-
Đồng
bằng bắc bộ.
-
Trẻ
nghe hát và thể hiện tình cảm, cảm hứng.
- Trẻ
hứng thú tham gia trò chơi.
-
Trẻ
hát và đi ra chơi.
|
III.
Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp
học của bé
- Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: Chơi với các thiết
bị vui chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
IV.
Hoạt động góc:
thực hiện như đầu tuần
V.
Hoạt động chiều:
Rèn thao tác rửa
mặt, rửa tay cho trẻ
VI. Nhật ký ngày:
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây: