Âm nhạc Dạy hát Cả nhà thương nhau

Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Dạy hát: “Cả nhà thương nhau” NDKH:   TCAN: Tiếng hát ở phía nào? 1. Mục đích...

Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc: Dạy hát: “Cả nhà thương nhau”
NDKH:   TCAN: Tiếng hát ở phía nào?


1. Mục đích yêu cầu:
 * Yêu cầu cơ bản:
  + Kiến thức: - Trẻ biết hát đúng theo cô cả bài hát “Cả nhà thương nhau” hát vui tươi.
                     - Trẻ nhớ tên bài hát “Cả nhà thương nhau”, tác giả và hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát.
+ Kỹ năng: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát, biết nhún theo nhịp bài hát, biết chơi trò chơi âm nhạc.
+Thái độ: Trẻ biết chú ý tích cực trong giờ học, thực hiện theo yêu cầu của cô

* Yêu cầu kết hợp:
2. ChuÈn bÞ
  -  §ối với c«:  Bài hát, đầu đĩa, ti vi,
  -   §ối với trÎ: Mũ chóp


3 Hướng dẫn
   Tên hoạt động
                         
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
    *Ổn định gây hứng thú







Hoạt động 1:
   Dạy hát












Hoạt động 2:
 Trò chơi âm nhạc




Hoạt động 3:
 Kết thúc
   * Giới thiệu
- Các con ơi ! cô có bức tranh vẽ về ai vậy?
- Bức tranh này vẽ về gia đình có ba có mẹ, ông bà...
(Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh)
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài
hát" Cả nhà thương nhau "
1. Dạy hát
 * Cô hát lần 1 : Diển cảm bằng lời.
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
 * Cô hát lần 2 : Múa minh họa
- Giãng nội dung bài hát
- Cô vừa hát xong bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
* Trẻ hát:
- Cho cả lớp hát 1- 2 lần
 - Mời từng tổ hát
- Mời nhóm hát
- Mời cá nhân hát 
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
* TCAN: Tiếng hát ở phía nào?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi  trò chơi "Tiếng hát ở phía nào"
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Gọi 1 trẻ lên chơi thử
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu.
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay và đi ra ngoài

-Trẻ quan sát trả lời









-Trẻ lắng nghe



- Cả nhà thương nhau
- Chú Phan Văn Minh
- Nói lên tình cảm của bố mẹ và con cái







-Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi
II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Làm sách tranh: Xem sách tranh về gia đình, giở sách
III. Chơi ngoài trời:
1. Quan sát có mục đích:  Quan sát tranh ảnh về ông bà
      Hướng dẫn:  - Hỏi trẻ: Tranh vẽ gì?
                   - Ai đây?
                   - Bà đang làm gì?
                   - Ông đang làm gì?
                   - Bạn nào kể về gia đình của mình.
2.Trò chơi vận động: Tập tầm vông
3. Chơi tự chọn: Chơi cầu tuột, xích đu…
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện
V. Chơi - tập buổi chiều
1: Vui văn nghệ cuối tuần:
  - Nghe hát, hát, múa các bài đã học, chơi trò chơi âm nhạc: Bạn nào hát….
- Bình bầu bé ngoan. Chơi tự do ở các góc chơi
VI. Trả trẻ:
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:..............................................................
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status