HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐÈN ÔNG SAO
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY VÀO NHẢY RA
CHƠI TỰ DO: PHẤN - CÁT - SỎI
I. Mục đích yêu
cầu:
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, nhận xét được đặc điểm của
đèn ông sao .
- 5 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, nhận xét những đặc điểm rõ nét về đèn ông
sao.
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ chú ý và ghi nhớ
có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho
trẻ.
2. Kỹ năng
- 4, 5 tuổi:
Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
3. Giáo dục
- Trẻ yêu thích đèn ông sao.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Phấn, cát, sỏi.
- Cô và trẻ gọn
gàng, sạch sẽ.
III.Tổ chức hoạt
động:
Hoạt động của
cô
|
Hoạt động của
trẻ
|
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm.
- Cô cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao” đi dạo chơi
quanh sân.
- Cô hỏi trẻ vừa được hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Thế chúng mình có thích được phá cỗ trung thu không?
- Cô khen ngợi trẻ, khái quát các ý trẻ trả lời dẫn dắt
trẻ đi quan sát đèn ông sao.
2. Hoạt động 2: Quan sát “ Đèn ông sao”
- “Nhìn xem”2
- Chúng mình cùng quan sát xem phía trước chúng mình có
cái gì?
- Cô chỉ vào đèn ông sao và hỏi trẻ.
- Đây là cái gì?
- Các con hãy
quan sát xem đèn
ông sao gồm có những đặc điểm gì?
- Đèn ông sao như thế
nào,
to hay nhỏ?
- Đây là cái gì?
- Gồm có mấy cái cánh?
- Người ta thường dùng
đèn ông sao vào ngày gì?
- Muốn cho đèn ông
sao không bị hư hỏng thì chúng mình phải làm gì?
- Cô khen ngợi trẻ, khái quát lại các ý trẻ trả lời.
=> Các con ạ. Đây là chiếc
đèn ông sao, đèn ông sao thì thường được trẻ em chơi trong ngày tết trung
thu, muốn cho đèn ông sao luôn mới thì chúng mình phải biết giữ gìn.
- Cô khen ngợi trẻ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ Nhảy vào nhảy
ra”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại
cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho
trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên
khuyến khích trẻ chơi.
- Cô hỏi trẻ chúng
mình vừa chơi trò chơi gì?
- Cô nhận sét tuyên
dương, khích lệ trẻ.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Phấn, cát, sỏi”
- Cô hỏi trẻ thích chơi những đồ chơi gì?
Cô hướng trẻ vào những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cho trẻ chơi với
phấn, cát, sỏi theo ý thích của mình.
- Cô bao quát trẻ chơi
vui vẻ, đoàn kết.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi, đi vệ sinh chân tay đi vào
lớp.
|
- Trẻ hát bài hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- “Xem gì ”2
- Trẻ quan sát trả
lời cô
- Đèn ông sao ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cái cánh ạ
- Có 5 cánh
- Ngày tết trung thu
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
ghi nhớ
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ kể những đồ
chơi thích chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
|