Nghề truyền thống địa phương của bé

Nghề truyền thống địa phương của bé

Nghề truyền thống địa phương của bé



Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động  tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
23. Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay tròn cổ tay.
28. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài, cởi cúc.
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các vật sắc nhọn.
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy thuốc uống.
II. Phát triển nhận thức:
 68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng cụ, sản phẩm của nghề nông khi được hỏi, xem tranh.
61. Trẻ có thể so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: Dài hơn - ngắn hơn.(CS16)
III. Phát triển Ngôn ngữ:
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô.
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.(CS29)
105. Trẻ có thể sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. (CS31)
107. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm tạo hình.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).(CS28)
- Các bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.
+ Chân: Nhảy tách chụm chân.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay:     
+ Xếp chồng các hình khối khác nhau.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
+ Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.
+ Tự cài, cởi cúc.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và sản phẩm và lợi ích của một số nghề: nông.
- So sánh chiều dài hai đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố phù hợp với chủ điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đep nổi bật của các tác phẩm nghệ thuật.
-  Sử dụng các kỷ năng vẽ, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng một số kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Hát được theo giai điệu, lời ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Thể dục sáng và các bài tập phát triển chung.
- Trò chuyện về nghề nông.
- So sánh chiều dài hai đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn.
- Thơ: Bác nông dân.
- DH: Lớn lên cháu lái máy cày.
- NH: Hạt gạo làng ta.
- TCAN: Tai ai tinh.
- Vẽ cuộn len.
- TCDG: Oắn tù tì, lộn cầu vồng.
- GPV: Bán hàng, đầu bếp.
- GXD: Xây hàng rào.
- GNT: Tô màu tranh nghề nông, vẽ những cuộn len. Nặn, cắt, dán dụng cụ và sản phẩm của nghề nông. Chơi với nhạc cụ âm nhạc. Hát, vận động các bài hát về chủ đề.
- GHT: Xem sách , tranh ảnh về các nghề. So sánh chiều dài hai đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn. Làm album về nghề đan lát, nghề nông
- GTN: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, hoa.
Để tải trọn bộ giáo án mầm non file word các bạn vui lòng kích vào đây:

Chủ bút: Giáo Án Mầm Non

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Có thể bạn sẽ thích

Loading...
Tất cả bài viết trên trang Em Là Cô Giáo Mầm Non được Luật Bảo Vệ Quyền Tác Giả (DMCA) bảo vệ. Các bạn copy bài viết đăng lên website khác vui lòng ghi rõ nguồn Em Là Cô Giáo mầm non. Thân! DMCA.com Protection Status